Mytour blogimg_logo
Tags:
du lịch tâm linhkhám phá Sài Gònkhám phá Hồ Chí Minhkinh nghiệm du lịch Hồ Chí MinhChùa Vạn Phước Sài Gòn
06/04/20239.5090

Chùa Vạn Phước - HCM năm 2024

Chùa Vạn Phước tọa lạc tại số 55 đường Sư Tuệ Tĩnh, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh. Chùa nguyên có tên là chùa Tuệ Quang do ông bà Đoàn Văn Hưởn làm chủ, đã hiến cúng cho ngài Giác Hạnh, viện chủ chùa Vạn Phước Di-đà ở Huế vào năm 1966.

 

Năm 1967, ngài Giác Hạnh cử ngài Tâm Hướng vào trụ trì chùa Tuệ Quang và năm sau, đổi tên thành chùa Vạn Đức. Năm 1970, ngài Tâm Hướng tổ chức đại trùng tu chùa và đổi tên thành chùa Vạn Phước (chi nhánh của Tổ đình Vạn Phước- Huế).

       
Đến năm 1993, Thượng tọa Phước Trí đảm nhận trụ trì đã tổ chức trùng tu, xây tam quan, lầu chuông trống, linh đường và thiền đường. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa có nhiều pho tượng cổ bằng gỗ phủ sơn. Chùa thường xuyên tiếp đón nhiều Phật tử, du khách đến sinh hoạt, tham quan, chiêm bái. Chùa là cơ sở hoạt động xã hội và y tế nổi tiếng của Phật giáo thành phố.

 

Sáng ngày 15/08/2013, Phân ban Ni giới TP.HCM, Ban Chức sự trường hạ Vạn Phước (Q.Bình Tân) đã tổ chức lễ tạ pháp và bế hạ trường hạ Ni giới TP.HCM.

 

Chua Van Phuoc

Đại diện Quận ủy, UBND, UBMTTQVN Q.Bình Tân tặng hoa chúc mừng

Xem thêm: Khách sạn giá tốt tại Hồ Chí Minh (Sài Gòn)

 

Chua Van Phuoc
HT.Thích Thiện Tánh tặng phần thưởng cho hành giả tinh tấn

 

Chua Van Phuoc

Chư Ni tinh tấn trong tu tập

Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hồ Chí Minh

 

Chua Van Phuoc

HT.Thích Như Tín ban đạo từ

 

Chua Van PhuocChư hành giả trường hạ Vạn Phước

Xem thêm: Các tour du lịch từ Hồ Chí Minh (Sài Gòn)

 

Nguồn: Tổng hợp

Các câu hỏi thường gặp
Chùa Vạn Phước ở đâu?
Chùa Vạn Phước nằm tại số 68 đường Lê Văn Thọ, phường 11, quận Gò Vấp, TP.HCM.
Chùa Vạn Phước có lịch sử gì?
Chùa Vạn Phước được xây dựng vào năm 1964, là một trong những ngôi chùa lớn và đẹp nhất tại TP.HCM. Chùa được xây dựng trên diện tích 2.000m2, với kiến trúc đặc trưng của phong cách Trung Hoa.
Chùa Vạn Phước có gì đặc biệt?
Chùa Vạn Phước có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt, như tượng Phật A Di Đà, tượng Quan Âm Bồ Tát, tượng Đại Thế Chí Bồ Tát, tượng Di Lặc, tượng Tổ Đình, tượng Thần Tài, tượng Thần Bảo Vệ, v.v. Ngoài ra, chùa còn có nhiều hoạt động tâm linh và văn hóa, thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương.
Chùa Vạn Phước có thời gian mở cửa như thế nào?
Chùa Vạn Phước mở cửa từ 6h sáng đến 9h tối hàng ngày. Du khách có thể tham quan và tìm hiểu về lịch sử, kiến trúc và tác phẩm nghệ thuật của chùa.
Có phải du khách phải trả phí để vào tham quan chùa Vạn Phước không?
Không, du khách không phải trả bất kỳ khoản phí nào để vào tham quan chùa Vạn Phước. Tuy nhiên, nếu muốn đóng góp cho chùa, du khách có thể đóng tiền vào hòm đóng góp tại chùa.

0 Thích

Đánh giá : 4.1 /221