Tên một ngôi đền ở làng Mơ Táo thuộc phường Mai Động, quận hai Bà Trưng. Khoảng hơn 300 năm trước Mơ Táo còn có tên là thôn An Việt, có đủ lệ bộ đình, chùa, đền của một làng.
Đình thờ tướng Nguyễn Tam Trinh (như ở đình Mai Động về thần tích). Chùa Mơ táo có quả chuông thời Tây Sơn, trên chuông có chữ phạn, là loại chuông quý hiếm về giá trị lịch sử.
Đền Mơ Táo - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các khách sạn giá rẻ tại Hà Nội
Đền Mơ Táo thờ “Mẫu thoải”, thờ bà Hoàng Thị Chung, con gái tướng Hoàng Đình Vệ (dòng dõi Hoàng Đình Ái là công thần thời Lê Trung Hưng). Bà Hoàng Thị Chung sống ở đầu thế kỷ XVIII, là người có tâm đức. Sinh thời bà, có năm đê Thanh Trì bị vỡ, bà đã dùng thuyền chở gạo phát chẩn cứu dân lành. Chẳng may, khi có gió bão, thuyền bị đắm, bà chết đuối.
Nhà tưởng niệm Đền Mơ Táo - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các khách sạn giá ưu đãi tại Hà Nội
Dân làng lập đền thờ tưởng nhớ công đức của bà. Bà được thờ ở đền Mơ Táo (Mai Động) và đền Lừ (Hoàng Mai) gọi là “Thủy Tinh công chúa”. Trong đền Mơ Táo có thờ Mẫu thaoir, thờ bà Hoàng Thị Chung “Thủy Tinh công chúa”, thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) và thờ tướng Nguyễn Xí, người đã cùng Lê Lễ đem 500 quân chống Vương Thông ở Tây Phù Liệt (1427), mải đuổi giặc, voi của Nguyễn Xí bị lầy ở Mai Động, trước đền Mơ táo còn địa danh “Cầu Voi”.
Chùa mơ táo - Ảnh: Sưu tầm
Hiên chùa mơ táo - Ảnh: Sưu tầm
Bạn hãy đến và hành hương - Ảnh: Sưu tầm
Xem thêm: Các tour du lịch Hà Nội
Mytour.vn - Nguồn: tổng hợp
- Đền Mơ Táo là một ngôi đền tôn vinh thần Mơ Táo, được xây dựng từ thời kỳ nhà Lý (1010-1225) và nằm ở phía Tây Hồ Tây, Hà Nội.
- Lễ hội Mơ Táo diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, tương đương với khoảng tháng 1 hoặc tháng 2 âm lịch.
- Lễ hội Mơ Táo có ý nghĩa tôn vinh thần Mơ Táo, người được coi là thần bảo vệ sức khỏe và may mắn cho gia đình. Ngoài ra, lễ hội còn có ý nghĩa đón mừng năm mới và cầu mong một năm mới đầy tài lộc và hạnh phúc.
- Hà Nội có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như: Hoàn Kiếm Lake, Chùa Một Cột, Thành phố cổ Hà Nội, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồ Tây, Chùa Trấn Quốc, Nhà hát lớn Hà Nội,..
- Miền Bắc có nhiều món ăn đặc trưng như: Phở Bắc, Bún chả, Bánh cuốn, Chả cá Lã Vọng, Nem rán, Bánh đa cua, Bánh mì Pate,..
0 Thích