Ở thôn Tân Hà, xã Thống Nhất, huyện Krông Buk (tỉnh Đắc Lắc) có một ngôi chùa nhỏ. Nhưng ở đây các tăng ni có tấm lòng thương người như trời bể. Chùa chỉ có 10 tăng ni, nhưng cưu mang tới 151 con người bất hạnh ở ngay trong chùa.
Ngày 23-3 (nhằm ngày 8 tháng 2 năm Canh Dần) tại Chùa Bửu Thắng - TP. Pleiku, Thượng tọa trụ trì Thích Tâm Tường và chư Tăng cùng Phật tử bổn tự tổ chức trọng thể lễ An vị Phật.
Đến tham dự chứng minh lễ có HT. Thích Phước Thành - Chứng minh BTS THPG Bình Định, HT. Thích Thiện Nhơn - Trưởng BTS THPG Bình Định, HT. Thích Từ Hương - Trưởng BTS THPG Gia Lai, HT. Thích Viên Quán - Phó ban Thường trực BTS THPG Gia Lai, HT. Thích Quãng Xả - Trưởng BTS THPG Kon Tum cùng chư tôn đức Tăng Ni Thường trực Ban Trị sự, Trù trì các tự viện, tịnh xá các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Bình Định, Gia Lai, Kon Tum và Tăng Ni các Ban Đại diện huyện thị tại tỉnh nhà và Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo khóa 7 tại TP.HCM.
Xem thêm: Các tour du lịch Tây Nguyên
Có dịp đến Gia Lai, bạn không nên bỏ qua một chuyến tham quan, vãn cảnh Chùa Bửu Thắng, để có thể tìm đến chốn thanh tịnh, xua tan đi mọi mệt mỏi, lo toan của cuộc sống và khám phá những nét đẹp về văn hóa, truyền thống nơi đây.
- Chùa Bửu Thắng nằm ở xã Ia Kha, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, Miền Trung.
- Chùa Bửu Thắng được xây dựng vào năm 1958 bởi Hòa Thượng Thích Tâm Châu. Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, chùa đã trải qua nhiều biến cố lịch sử, nhưng vẫn được cư dân địa phương và du khách yêu mến và tôn kính.
- Chùa Bửu Thắng có kiến trúc độc đáo, được xây dựng trên một ngọn đồi cao, tạo nên một khung cảnh đẹp mắt. Ngoài ra, chùa còn có nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo, như bức tượng Phật A Di Đà cao nhất Việt Nam, tượng Phật Di Lặc to nhất Việt Nam, và nhiều bức tranh thêu tay đẹp mắt.
- Mỗi năm, vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, Chùa Bửu Thắng tổ chức lễ hội chùa Bửu Thắng, thu hút hàng nghìn du khách đến tham dự.
- Du khách có thể đi đến Chùa Bửu Thắng bằng xe máy hoặc ô tô từ thành phố Pleiku, cách đó khoảng 50km.
0 Thích